Trong báo cáo mới nhất, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ đạt mức 6,7%.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 1/2025, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ đạt 11,1 tỷ USD.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2025 ước tính tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,6%.
Khu vực công nghiệp nói chung và ngành chế biến, chế tạo nói riêng không chỉ là nền tảng kinh tế quốc gia mà còn là sức hút mạnh mẽ đối với các dòng vốn đầu tư.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đã phát triển tương đối mạnh thời gian vừa qua. Bộ Công Thương đề xuất loạt giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động này.
Tại kịch bản tăng trưởng GDP 10% trong năm 2025, thì ngành công nghiệp có thể đạt mức tăng trưởng 11,9% so với năm 2024.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, cũng là thị trường trọng điểm mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng tới để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
Năm 2024, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo của tỉnh Bắc Ninh tăng tới 9,66% so với cùng kỳ.
Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Lào trong năm 2024 đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cần lưu ý một số chính sách mới của Singapore đã ban hành và đang tham vấn.
Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.